NÊN LÀM GÌ SAU KHI PHẠM TỘI TRỌNG
con người, chúng ta đều yếu đuối và mỏng giòn, khi có dịp chúng ta sẽ phạm tội, hoặc thậm chí là sống trong tội lỗi. Chúng ta nên làm gì?
Những áp lực của thế gian và vô số cám dỗ thường rất khó để kháng cự.
Dù có cố gắng đến đâu, vẫn có lúc chúng ta phạm tội nghiêm trọng hoặc thậm chí sống một “cuộc sống” đầy tội lỗi.
Chúng ta nên làm gì? Liệu Chúa có tha thứ cho chúng ta không?
Hãy tin vào lòng thương xót của Chúa
Điều đầu tiên cần làm là tin tưởng vào tình yêu thương xót của Chúa. Thường thì chúng ta có thể tự trách mình và rồi nghĩ rằng Chúa sẽ không bao giờ tha thứ cho chúng ta.
Sự nghi ngờ này khiến chúng ta xa cách Chúa, nghĩ rằng Ngài không còn yêu thương chúng ta hoặc sẽ không bao giờ đón nhận chúng ta vào vòng tay yêu thương của Ngài.
Chúng ta phải luôn nhớ đến tình yêu của người Cha Nhân Hậu đã mở tiệc chiêu đãi đứa con hoang đàng trở về sau cuộc sống tội lỗi.
Thánh Phanxicô de Sales cũng đưa ra lời khuyên tương tự trong cuốn “dẫn vào đời sống đạo đức” :
“Khi bạn sa ngã, hãy nâng tâm hồn mình lên trong sự tĩnh lặng, hạ mình thật sâu trước Chúa vì sự yếu đuối của mình, mà không ngạc nhiên rằng mình đã sa ngã;—không có lý do gì để ngạc nhiên vì yếu đuối vẫn là yếu đuối, hay nhược điểm vẫn là nhược điểm. Hãy chân thành đau đớn vì bạn đã xúc phạm đến Chúa, và bắt đầu lại để vun đắp ân sủng còn thiếu với niềm tin sâu xa vào lòng thương xót của Ngài, và với một trái tim can đảm, mạnh mẽ”.
Đi xưng tội
Sau khi ngăn được bản thân không chạy trốn khỏi Chúa, hãy quay về với Chúa và chạy đến tòa giải tội gần nhất!
Thiên Chúa đã ban cho chúng ta bí tích chữa lành và tha thứ, qua đó Ngài ban cho chúng ta ân sủng để phục hồi mối quan hệ của chúng ta với Ngài.
Các linh mục đã nghe hết mọi tội lỗi trong sách, vậy nên đừng xấu hổ về lỗi lầm của mình.
Linh mục ở đó chỉ để hành động như công cụ của lòng thương xót của Chúa.
Các ngài cũng ở đó để giúp bạn vượt qua tội lỗi của mình và có thể đưa ra các lời khuyên thiêng liêng khi bạn cần.
Chúa muốn tha thứ và bày tỏ tình yêu của Ngài cho bạn. Đừng bao giờ quên sự thật đơn giản đó.
Có thể bạn quan tâm
Nhịp SốngGHVN Số 18 (21/4 – 28/4/2025): Giáo Hội Việt Nam Cầu Nguyện..
Th4
Mật Nghị Bầu Giáo Hoàng Sẽ Bắt Đầu Vào Ngày 07/5/2025
Th4
Ngày 29/04: Thánh Catarina thành Siêna – Trinh nữ, Tiến sĩ Hội Thánh..
Th4
Thánh lễ cầu nguyện cho Đức Cố Giáo Hoàng Phanxicô tại các giáo..
Th4
Giáo Hạt Nguồn Son Hành Hương Năm Thánh Tại Nhà Thờ Chính Toà..
Th4
Thông báo về Tuần Cửu nhật tưởng nhớ Đức Giáo hoàng Phanxicô
Th4
Thánh Lễ Cầu Nguyện Cho Đức Cố Giáo Hoàng Phanxicô Tại Nhà Thờ..
Th4
VPTGM-GPHT: Thông báo Về Việc Cử Hành Thánh Lễ Cầu Nguyện Cho Đức..
Th4
Phiên họp thứ 3 của Hồng y đoàn; 50 nguyên thủ và 10..
Th4
Suy Niệm Chúa Nhật II Phục Sinh C – Chúa Là Đấng Giàu..
Th4
Cáo phó: Bà cố Anna – Thân mẫu của Lm. Giuse Trần Sỹ..
Th4
Phái đoàn Hội đồng Giám mục Việt Nam kính viếng Đức Thánh Cha..
Th4
Thánh lễ an táng Đức Thánh Cha sẽ được cử hành vào thứ..
Th4
Những khoảnh khắc đáng nhớ 12 năm triều đại Đức cố Giáo hoàng..
Th4
VPTGM-GPHT: Thông báo Thành lập giáo xứ và bổ nhiệm linh mục
Th4
Hội Nghị Thường Niên Kỳ I/2025: Ngày 24 Tháng 4
Th4
12 câu nói then chốt định hình 12 năm triều đại giáo hoàng..
Th4
Hội Nghị Thường Niên Kỳ I/2025: Ngày 23 Tháng 4
Th4
Điều gì xảy ra sau khi Đức Giáo hoàng qua đời?
Th4
Thông Báo Văn Phòng Đại Diện Toà Thánh Vatican Tại Việt Nam Tiếp..
Th4